Skip to main content

Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam trong thiết kế hội trường

Những vật liệu nào cho tiêu âm hội trường

Những vật liệu nào cho tiêu âm hội trường Hội trường, phòng hội thảo cho một công ty, đơn vị là nơi để mời những vị khách, đối tác, khách hàng lớn đến dự những buổi thuyết trình, hội thảo, giới thiệu sản phẩm,… 
những sự kiện lớn của công ty cần đến hình thức trang trọng, thẩm mỹ và thẩm âm. Vì vậy, căn phòng này cần được đầu tư đúng mức để đạt được những hiệu quả như mong muốn.
Vật liệu tiêu âm là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng tiêu âm của hội trường. 
Đối với từng kết cấu của vách ngăn, trần, sàn thì yêu cầu về độ hút âm cũng khác nhau. Do đó, cần phải biết lựa chọn vật liệu tiêu âm sao cho phù hợp với từng vị trí.
1, Trần hội trường thường sử dụng trần thạch cao
Hiện nay có rất nhiều vật liệu ốp trần như tấm ốp trần nhôm, tấm ốp trần nhựa… Nhưng để gia tăng khả năng tiêu âm cho không gian hội trường thì chọn trần ốp thạch cao là lựa chọn hợp lý nhất.
Những vật liệu nào cho tiêu âm hội trường
Những vật liệu nào cho tiêu âm hội trường


Ưu điểm của trần ốp thạch cao
+ Khả năng phân bổ năng lượng âm phản xạ tới khán giả tốt, đặc biệt là những khán giả ngồi ở xa.
+ Có khả năng rút ngắn các tia phản xạ tới chỗ ngồi của khán giả sẽ làm cho cường độ âm được tăng lên, âm nghe sẽ rõ hơn.
+ Đặc biệt, tường thạch cao lại là vật liệu dễ thi công, tạo hình. Khi chiều sâu của song trần về phía tường sau được tăng dần sẽ tạo độ nghiêng lớn dần cho những âm thanh hội trường tần số cao có thể phản xạ tới những khán giả ngồi ở cuối cùng.

2, Tường hai bên hội trường

Với tường thì khi thiết kế hội trường việc sử dụng tường phân chia chu kỳ (tường có bề mặt gấp khúc) sẽ đạt được hiệu quả tiêu âm và khuếch đại âm tốt hơn. Những mặt nghiêng đối diện với nguồn âm cần được xử lý với vật liệu hút âm 100%, ví dụ việc sử dụng các sợi khoáng để ngăn không cho âm thanh phản xạ ngược lại. Bên cạnh đó, với phương pháp thi công nhiều lớp, các vật liệu tiêu âm như xốp, XPS, mút xốp gai, mút xốp trứng cũng có thể sử dụng.


Đối với những mặt nghiêng đối diện với khán giả thì việc sử dụng vật liệu phản âm để tận dụng nguồn năng lượng phản âm bậc 1 cho những dãy ghế cuối phòng, nâng cao độ rõ của âm là vô cùng cần thiết. Ngoài ra cũng có thể sử dụng vách gỗ dán để tăng độ khuếch tán trường âm.
3, Tường sau hội trường
Âm thanh trong hội trường sẽ lan tỏa và khuếch tán ra xung quanh như tường sau, trần, lan can ban công sau đó phản xạ trở lại phía khán giả gây ra những tiếng dội rất khó chịu. Lúc này, các vật liệu hút âm mạnh như bông khoáng, mút gai, mút trứng,.. sẽ là giải pháp khắc phục hữu hiệu nhất, chúng sẽ được gắn lên tường sau hay lan can ban công phòng khán thính giả.

4, Vật liệu tiêu âm cho sàn hội trường

Ngoài ra, sàn hội trường cũng là nơi cần phải xử lý tiêu âm, thảm trải sàn là vật liệu hút âm rất tốt. Khi sử dụng sàn gỗ, để hút âm tốt nhất lên gắn thêm lớp lót đàn hồi như sợi, cao su, PVC… dưới lớp gỗ.
HOÀNG GIA hân hạnh là đối tác thi công vách tiêu âm, xử lý tiêu âm hội trường chuyên nghiệp, uy tín! Chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn giải pháp tiêu âm hội trường miễn phí cho bạn. Còn chần chừ gì mà không gọi đến cho chúng tôi. 

https://xaydunghoanggia.com.vn/danh-muc/cac-cong-trinh-thi-cong/

Comments

  1. Nhà thi công tiêu âm hội trường uy tín hàng đầu

    ReplyDelete

Post a Comment

Popular posts from this blog

Bố trí vật liệu tiêu âm hội trường

Bố trí vật liệu tiêu âm hội trường Vật liệu tiêu âm trong thiết kế hội trường là một trong những yếu tố quyết định đến độ tiêu âm của phòng đó. Mỗi kết cấu vách, trần, sàn lại có một yêu cầu khác nhau về độ hút âm, do đó cần lựa chọn vật liệu và cách bố trí khác nhau cho từng vị trí. Trần hội trường: Kết cấu trần được ốp thạch cao sẽ có lợi nhất cho sự phân bố đều năng lượng âm phản xạ tới các chỗ ngồi khán giả, nhất là các dãy ghế cuối khán phòng. Các tia phản xạ đến chỗ ngồi khán giả được rút ngắn có tác dụng tăng cường mức âm, làm tăng độ rõ. Hơn nữa, thạch cao là loại vật liệu dễ thi công, dễ tạo hình. Sự tăng dần chiều sâu của song trần về phía tường sau nhằm tạo độ nghiêng lớn dần cho các âm tần số cao phản xạ tới các thính giả ngồi ở cuối phòng. Tường bên hội trường: Nên bố trí tường phân chia chu kì (bề mặt gấp khúc) để đạt hiệu quả tiêu âm và khuếch đại âm tốt hơn. Những mặt nghiêng đối diện với nguồn âm cần xử lý với vật liệu hút âm 100%, ví dụ bố trí tấm sợi khoáng để khôn...

Giải pháp tiêu âm hội trường

Đâu là Giải pháp  Tiêu âm hội trường  Tiêu âm nói chung và tiêu âm cho hội trường nói riêng không còn là vấn đề khó khăn nữa, nhờ các giải pháp thi công và sự lớn mạnh của thị trường  vật liệu tiêu âm  hiện nay, rất nhiệt vật liệu có thể đáp ứng được vấn đề này, trong đó không thể không nhắc đến các vật liệu điển hình như gỗ tiêu âm,  tấm tiêu âm sợi bông ép polyester fiber, tấm tiêu âm mút bọc nỉ,  mút trứng  hay  mút gai tiêu âm … Tuy nhiên để đáp ứng tốt các yêu cầu của tiêu âm và trang trí nội thất cho hội trường, vừa đáp ứng được công năng sử dụng và đem lại tính thẩm mỹ cao thì  Gỗ tiêu âm HOÀNG GIA Acoustic  luôn là sự lựa chọn hàng đầu. Giải pháp tiêu âm hội trường   Gỗ tiêu âm HOÀNG GIA Acoustic   được sử dụng cho các không gian rộng như hội trường, phòng họp, phòng thu,… đảm bảo khả năng tiêu âm hiệu quả, xử lí tạp âm, vọng âm từ phía cuối hội trường, mang lại âm thanh trong và cao. Nội thất hội trường khi t...

Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam trong thiết kế hội trường

Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam trong thiết kế hội trường TCXDVN 355:2005 “Tiêu chuẩn thiết kế nhà hát - phòng khán giả - Yêu cầu kỹ thuật” quy định các yêu cầu kỹ thuật đối với các nhà hát để biểu diễn kịch nói, nhạc kịch, vũ kịch, ca múa nhạc v.v… Tiêu chuẩn TCXDVN 355:2005 được Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 35/2005/QĐ-BXD ngày 19 tháng 10 năm 2005. Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam trong thiết kế hội trường 1. Phạm vi áp dụng: 1.1. Tiêu chuẩn này áp dụng bắt buộc cho các nhà hát để biểu diễn kịch nói, nhạc kịch, vũ kịch, ca múa nhạc... Các thành phần không bắt buộc có chú thích riêng tại từng mục. 1.2. Các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho các nhà hát có chức năng đặc biệt như nhà hát nghệ thuật sân khấu truyền thống (tuồng, chèo,cải lương...), nhà hát sân khấu thể nghiệm... Tuy nhiên trong các trường hợp này cho phép có những ngoại lệ ở phần sân khấu. Phần khán giả áp dụng như các nhà hát ở mục 1.1. 1.3. Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho các phòng khán giả ...